Wednesday, June 29, 2016

Trang phục quan lại thời Lý - thường phục.

Tiếp và hết)
3) Thường phục của quan lại nhà Lý

Mũ phốc đầu (幞頭冠 - Phốc đầu quan) 

Mũ Phốc đầu hay chúng ta còn gọi nôm na là mũ cánh chuồn 

Thường phục thời Lý thời Thái Tổ, Thái Tông vẫn theo quy tắc nhà Tiền Lê. Sang tới năm 1059, Lý Thánh Tông đổi quy chế theo nhà Tống 

Mũ Phốc đầu có nguyên gốc từ thời Đường, ban đầu là một dạng khăn vấn mềm, sau khi vấn lên đầu sẽ buông 2 dải khăn xuống gọi là "Chiết thượng cân" như hình dưới

Trang phục quan lại thời Lý - Lễ phục và triều phục



B) Trang Phục quan chức thời Lý

Thời Tiền Lê vị vua cuối cùng là Lê Long Đĩnh đã cải cách trang phục học theo lối nhà Tống đương thời
Nhà Lý thay thế vẫn tiếp thu đường lối này, nên có thể nói trang phục quan chức thời Lý có nét giống nhất định với trang phục Đường - Tống
Cứ theo quy chế quan phục Đường - Tống thì quan chức có 3 loại áo
Lễ Phục: Mặc trong các ngày triều hội, lễ lạc quan trọng...
Triều phục: Mặc trong các buổi Đại triều bàn việc quan trọng và các lễ lạc loại nhỏ
Thường phục: Mặc trong các buổi thiết triều bình thường, mặc tại nơi làm việc, trong làm việc thường ngày

Tiện phục vua Lý.

(Tiếp và hết về trang phục vua chúa thời Lý) 
3) Tiện phục của vua Lý
Tiện phục là trang phục mặc khi không phải làm việc, được nghỉ ngơi 

Nhìn chung loại áo mà các quốc gia Á Đông xưa hay mặc chủ yếu là áo có xẻ tà ở 2 bên sườn như áo dài của phụ nữ ngày này
Sự khác biệt của các loại áo chủ yếu ở cái cổ áo

Các loại áo thường có các kiểu cổ áo như sau
Cổ áo đan chéo (Giao lĩnh, Trực lĩnh)

2. Thường phục vua Lý

Tiếp theo phần trang phục của vua chúa nhà Lý)
2) Thường phục của Vua Lý
Như phần trước đã nói mỗi triều đại của nước ta đều bị ảnh hưởng bởi các triều đại tương ứng bên Trung Quốc trong đó có cả trang phục
Nhà Lý tương ứng với nhà Tống bên TQ, nên quy chế áo mũ của nhà Lý chịu ảnh hưởng áo mũ của 2 triều Đường - Tống tróng đó có cả thường phục của nhà vua

Lễ phục vua chúa thời Lý - phần 3.

Tổng hợp lại sẽ có một bộ Lễ Phục Cổn Miện, tuy vậy như đã nếu, với tính chất "Đại đồng tiểu dị", vẫn dựa trên quy tắc trên nhưng Cổn Miện mỗi nước Á Đông lại khác nhau


Lễ phục vua chúa thời Lý - phần 2.

7) Tất


8) Giày tích

Lễ phục vua chúa thời Lý - phần 1.

Phần chi tiết 
Trước hết ta cần phải biết rõ 
Trang phục của các cụ ta trước kia mặc không phải thế này 

Không phải thế này 

Dẫn Nhập

Tổng quát lịch sử trang phục Việt Nam dựa trên các sách nghiên cứu chuyên sâu
Đây là bài viết của mình về vấn đề trang phục
Bài viết này dựa trên các tài liệu sau
Sách
- Ngàn năm áo mũ- Trần Quang Đức
- Trang phục Việt Nam qua các triều đại lịch sử - Đoàn Thị Tình
- Trang phục triều Lê Trịnh - Trịnh Quang Vũ
Và:
- Tuyển tập phim tài liệu "Đi tìm trang phục Việt"
Và một số tài liệu khác

Bí quyết trong phòng của kỹ nữ.

II. Bí quyết trong phòng của kỹ nữ

Bí quyết trong phòng của kỹ nữ chính là nắm vững cách thức làm cho khách chơi sung sướng tột đỉnh, nó là kỹ xảo cơ bản mà kỹ nữ phải chuẩn bị đầy đủ. Việc sinh hoạt tình dục đối với kỹ nữ không phải là một sự hưởng thụ xác thịt mà là một loại lao động thể lực, là con đường chủ yếu để sống còn.

Phương thức tiếp khách của kỹ nữ.

Chương 4. Phương thức tiếp khách của kỹ nữ


I. Phương thức tiếp khách của kỹ nữ

Kỹ nữ tiếp khách có phương thức nhất định, trong đó phương thức của kỹ nữ hạng sang rất rắc rối, thông thường có Uống trà (Bả trà vi), Ra hát (Xuất đường xướng), Uống rượu hoa (Ngật hoa tửu), Ngủ đêm (Trú cục).

1. Uống trà

Kỹ nữ thời Trần.

Tài liệu sử dùng:
An Nam chí lược- Lê Tắc (ANCL
Đại Việt sử ký toàn thư (ĐVSKTT)
Khâm Định việt sử thông giám cương mục (CM)
An Nam tức sự (ANTS)

3) Kỹ nữ thời Trần
3.1) Khảo cứu sử liệu 

Kỹ nữ thời Lý phần 2.

2.1.3) Đời Lý Thánh Tông
#
ĐVSKTT
Kỷ Dậu11, [Thiên Huống Bảo Tượng] năm thứ 2 [1069], (Từ tháng 7 về sau là niên hiệu Thần
Vũ năm thứ 1; Tống Hy Ninh năm thứ 2). Mùa xuân, tháng 2, vua thân đi đánh Chiêm Thành, bắt được vua nước ấy là Chế Củ và dân chúng 5 vạn người. trận này vua đánh chiêm thành mãi không được, đem quân về đến châu Cư Liên, nghe tin Nguyên phi giúp việc nội trị, lòng dân cảm hoá hoà hợp. Trong cõi vững vàng, tôn sùng Phật giáo, dân gọi là bà Quan Âm, vua nói: "Nguyên phi là đàn bà còn làm được như thế, ta là nam nhi lại chẳng được việc gì hay sao?". Bèn quay lại đánh nữa, thắng được.

2) Kỹ nữ thời Lý (1009-1225) - Phần 1



2) Kỹ nữ thời Lý (1009-1225)

Phần này mình dùng tài liệu tại các bộ sử:

Đại Việt sử ký toàn thư (ĐVSKTT)
Việt Sử tiếu án (VSTA)
Đại Việt sử lược (ĐVSL)
Khâm định việt sử thông giám cương mục (CM)
Các tài liệu nhỏ khác mình sẽ dẫn cụ thể

1) Kỹ nữ thời Tiền Lê (980-1009)

Phần 2) Kỹ nữ trong lịch sử nước ta
II) Kỹ nữ trong lịch sử nước ta

1) Kỹ nữ thời Tiền Lê (980-1009)
Xin giải thích một chút lý do tại sao mình chọn thời Tiền Lê đầu tiên bởi vì đây là lần đầu tiên khái niệm kỹ nữ được nhắc tới
Thực tế xét ra với tính chất lâu đời và vốn là một quy luật tất yếu của xã hội loài người thì ắt hẳn nghề kỹ nữ đã có mặt tại nước ta từ trước đó rất lâu, tuy nhiên do chưa có một tài liệu đáng tin cậy nào để khẳng định chi tiết này vậy nên chỉ xin phép dựa vào những gì được ghi chép thực tế thôi

Phần 1: Định nghĩa cơ bản về kỹ nữ cũng như các yếu tố xung quanh nghề này.




Kỹ nữ trong lịch sử nước ta 
Như đã hứa với mọi người đây là bài viết của mình về kỹ nữ trong lịch sử Việt Nam
Để thực hiện được bài này mình đã phải khảo cứu số tài liệu thuộc loại nhiều kỷ lục
Các tài liệu mình dùng trước hết là cuốn sách lịch sử kỹ nữ của tác giả Từ Quân và Dương Hải, cuốn sách này là cuốn sách của Trung Quốc nói về lịch sử kỹ nữ của Trung Quốc, tuy nhiên với sự đồng chủng đồng văn của các nước Á Đông cộng với quá trình ảnh hưởng văn hóa qua lại của 2 nước Việt-Trung trong suốt triều dài lịch sử thì cuốn sách này hoàn toàn có thể dùng làm 1 phần tư liệu cho bài viết của mình
Ngoài ra danh mục tài liệu tham khảo cho bài còn có
9 bộ sử của nước ta (khi bài viết ra phần 2 mình sẽ nêu )
Cùng các tác phẩm văn học, tùy bút, ký của các tác giả cùng thời (Cũng tương tự như trên )

Tuesday, June 28, 2016

Một ít tư liệu về tương quan vũ khí thời Gia Long so với phương Tây.

Originally Posted by HoaLacManThien View Post


Cái râu ria thì khỏi nói vì chả có gì đáng nói, nhưng cái này sai lè rồi.

Trong mấy năm TS nổi lên thì chả làm được gì ra hồn ngoài đánh đấm cả.
Ngay cả mấy trung tâm buôn bán trong Nam cũng là TS phát nát chứ ai, ko tin thử tìm xem vì sao dân buôn bán và người Hoa phải dạt vào khu chợ lợn lập lại chợ.

Không dưng mà TS lại sụp nhanh thế, đến cả dòng giống cũng bị tận diệt là bởi lòng dân ko thuận. 

3. Chính sách ngoại giao với Xiêm sau khi Gia Long lên ngôi lập ra nhà Nguyễn tới lúc ông mất (1802-1820)

3) Chính sách ngoại giao với Xiêm sau khi Gia Long lên ngôi lập ra nhà Nguyễn tới lúc ông mất (1802-1820)
Sau khi lên ngôi lập ra nhà Nguyễn Gia Long xây dựng bộ máy hành chính-kinh tế-chính trị-văn hóa…hoàn chỉnh đồng thời thống nhất lãnh thổ nước ta hoàn thiện như hiện nay
Lúc này vị thế của Gia Long đã hoàn toàn khác xưa không còn là một vị vương tử chạy nạn nữa nên dĩ nhiên cách đối đãi của ông với Xiêm cũng khác hẳn thậm chí do ảnh hưởng bởi Nho học tư tưởng Hoa di coi nước mình là trung tâm trời đất các nước khác đều phải thần phục , vua quan triều Nguyễn chính thức gọi các quốc gia xung quanh là man di mọi rợ trong các văn bản hành chính trong thơ văn …(Trong đó có cả Xiêm, thậm chí cả nhà Thanh vì nguồn gốc nhà Thanh là dân du mục ở Phương Bắc vốn từ thời xưa đã bị các nhà Nho coi là đám kém văn minh)

Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định cũng như quan hệ Gia Long-Xiêm từ khi về nước tới năm 1802

2.5) Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định cũng như quan hệ Gia Long-Xiêm từ khi về nước tới năm 1802


2.5.1) Nguyễn Ánh trong bước đầu khôi phục cơ nghiệp

Sau khi trốn khỏi Xiêm năm 1787 Nguyễn Ánh chọn Cà Mau là nơi đầu tiên để đánh lấy làm cơ sở để phát triển
Sau chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1784 Nguyễn Nhạc mới bước đầu tiến hành chiếm đóng lâu dài Nam Bộ, dĩ nhiên là đã muộn, quyền kiếm soát của Tây Sơn tại Nam Bộ chỉ cố định trong các khu vực đóng quân-đô thị như Gia Định

2 Các hoạt động ngoại giao của Nguyễn Ánh với Xiêm từ 1778 tới 1787



2) Các hoạt động ngoại giao của Nguyễn Ánh với Xiêm từ 1778 tới 1787
Có thể nói đấy là giai đoạn long đong nhất trong cuộc đời Nguyễn Ánh cũng như phức tạp nhất với mỗi quan hệ với Xiêm

2.1) Cũng cần điểm qua tình hình bên Xiêm một chút 
Như mình đã giới thiệu phần trước Taskin đại đế đã lập ra vương triều Thonburi nhưng chỉ tồn tại có 15 năm tuy vậy nó để lại các chiến tích huy hoàng
Tới năm 1781 theo sử sách Thái ghi lại thì Taskin bắt đầu mắc bệnh điên, ông bắt đầu ăn chay niệm Phật cố tin là mình tu hành sẽ thành Phật, vì thế nên chính sự bị bỏ bê, sự hỗn loạn bắt đầu xuất hiện trên khắp cả nước,nguy cơ nạn đói bắt đầu xảy ra
Các nhân chứng nước ngoài cũng đã chứng kiến những hành vi có tính chất ngày càng điên rồ của ông, ví dụ ông cho đánh chết các nhà sư không chịu công nhận ông là đức Phật sống, số nhà sư bị hành quyết có lúc lên cả trăm người

Quan hệ ngoại giao của chính quyền chúa Nguyễn với Xiêm từ khi khủng hoảng (1767) tới lúc sụp đổ

B) Mối quan hệ ngoại giao giữa chính quyền chúa Nguyễn và sau là Gia Long Nguyễn Ánh với nước Xiêm trước-sau khi lập ra nhà Nguyễn



1)Quan hệ ngoại giao của chính quyền chúa Nguyễn với Xiêm từ khi khủng hoảng (1767) tới lúc sụp đổ

Như bài trước mình đã nói bắt đầu từ năm 1767 chính quyền Đàng trong lâm vào khủng hoảng suy yếu trầm trọng, lợi dụng sự suy yếu này Xiêm đã dần lấy lại thế chủ động dùng sức mạnh tấn công chiếm đoạt hoặc bành trướng ảnh hưởng lên các khu vực Đàng Trong đã chiếm tại Chân Lạp, dần dà bắt đầu đi tới việc tấn công trực diện 
Và đây chính là chỗ phức tạp mà mình muốn nói đến trong quan hệ Gia Long-Xiêm như mình nói lịch sử của các nước Đông Nam Á thế kỷ 17 dính vào nhau,ràng buộc nhau nên nói tình hình Việt lúc đó mà không nói về nước khác là sẽ khuyết dữ liệu khiến người ta không hiểu được 

Mối quan hệ Việt-Xiêm vào khoảng thế kỷ 16-17 tới khi chính quyền Chúa Nguyễn bắt đầu rơi vào khủng hoảng dẫn tới sụp đổ (1767).

Tiếp theo
2)Về mối quan hệ Việt-Xiêm vào khoảng thế kỷ 16-17 tới khi chính quyền Chúa Nguyễn bắt đầu rơi vào khủng hoảng dẫn tới sụp đổ (1767)


Quan hệ Việt-Xiêm như mình nói ở trên là có rất nhiều điểm thú vị nhưng do phạm vi bài viết mình chỉ đề cập tới trong khoảng tế kỷ 17-18 một cách tóm tắt


Trong suốt thế kỷ 17 quan hệ Xiêm với Việt mà cụ thể ở đây là chính quyền chúa Nguyễn với vương triều Ayutthaya (1351-1767) và Thonburi (1767-1782) ở trong trạng thái đối địch vì xung đột trong vấn đề mở rộng lãnh thổ mà cụ thể hơn là tranh chấp lãnh thổ tại…Chân Lạp( Campuchia) khi cả chúa Nguyễn lần vương triều Ayutthaya đều thi nhau chiếm đất lập chính quyền bù nhìn phụ thuộc tại Cam sau đó bên kia xúi giục nổi loạn, lợi dụng mẫu thuẫn chia rẽ bên này tạo áp lực chơi đòn ngầm,rồi thì lúc thì các chúa Nguyễn can thiệp quân sự khi thì vương triều Ayutthya đưa quân sang,khi thì cả 2 bên cùng can thiệp quân sự cùng can thiệp vào triều đình Chân Lạp để giành lợi ích 

Quan hệ Xiêm La - Đằng Trong và các ảnh hưởng văn hóa.

Đây là bài mình viết về bang giao giữa Nguyễn Ánh với nước Xiêm (Thái Lan) một mối quan hệ chắc chắn gây vô số tranh cãi nếu không muốn nói là những lời chỉ trích và buộc tội 
Ở đây xin nhắc lại mình không hề có ý bênh vực gì Gia Long cả vì Nguyễn Thế Tổ có công và tội riêng 
Mình chỉ muốn dùng bài viết này ít cung cấp góc nhìn mới về các hoạt động của Gia Long thôi 

Trước hết mình xin thống kế các tài liệu mình dùng để tham khảo 


A Voyage To Cochinchina-Jonh Barrow
Lords Of Life: A History Of The Kings Of Thailand của Chula Chakkabonse
Cuộc nổi dậy của Tây Sơn xã hội và tôn giáo VN thế kỷ 18 của Maurice Durance
Xiêm La Thực Lục của Chaophraya Thiphakorawong
Việt Sử Xứ Đàng Trong của Phan Khoang
Đại Nam liệt truyện của Quốc sử quán nhà Nguyễn
Xiêm La Quốc Lộ Trình Tập Lục của Dương Văn Châu 
Cùng các bài viết trên tạp chí nhân vật và sự kiện tạp chí của bộ ngoại giao Việt Nam số tháng 6-2011
Tạp chí nghiên cứu lịch sử 
Đại nam thực lục tiền biên
Và Cuốn Lịch sử VN của Đào Duy Anh


Phần mở đầu.

Nhá hàng trước 1 đoạn mình viết hôm nay thú thật mình chưa viết được nhiều vì tài liệu hạn chế quá  mai mình tới cơ quan hỏi các cao nhân xem có thể mò thêm tài liệu Thái lan ở đâu nữa thì sẽ viết tiếp  

Đây là bài mình viết về bang giao giữa Nguyễn Ánh với nước Xiêm (Thái Lan) một mối quan hệ chắc chắn gây vô số tranh cãi nếu không muốn nói là những lời chỉ trích và buộc tội 
Ở đây xin nhắc lại mình không hề có ý bênh vực gì Gia Long cả vì Nguyễn Thế Tổ có conog và tội riêng 
Mình chỉ muốn dùng bài viết này ít cung cấp góc nhìn mới về các hoạt động của Gia Long thôi 

Trước hết mình xin thống kế các tài liệu mình dùng để tham khảo 
A Voyage To Cochinchina-Jonh Barrow
Lords Of Life: A History Of The Kings Of Thailand của Chula Chakkabonse
Cuộc nổi dậy của Tây Sơn xã hội và tôn giáo VN thế kỷ 18 của Maurice Durance
Xiêm La Thực Lục của Chaophraya Thiphakorawong
Việt Sử Xứ Đàng Trong của Phan Khoang
Đại Nam liệt truyện của Quốc sử quán nhà Nguyễn
Xiêm La Quốc Lộ Trình Tập Lục của Dương Văn Châu 
Cùng các bài viết trên tạp chí nhân vật và sự kiện tạp chí của bộ ngoại gioa Việt Nam số tháng 6-2011

Số lượng quân Thanh trong cuộc chiến với Tây Sơn - phần 2.

Có bài này phân tích về số lượng quân Thanh sang xâm lược nước ta hay:
Quote:
Tổng hợp về vấn đề tranh cãi giữa mọi người về chiến dịch quân Tây Sơn đánh quân Thanh.
Phe thứ 1 :
- Quan điểm : quân Thanh có rất ít chỉ khoảng 3 vạn
Phe thứ 2 :
- Quan điểm : quân Thanh có khoảng 13 vạn.
Các điểm mấu chốt cần giải quyết :
- Vấn đề cung cấp lương thực bao gồm 2 vấn đề nhỏ : khả năng cung cấp lương thực của 4 tỉnh Vân - Qúy, Lưỡng Quảng, phương thức cung cấp lương thực.
- Vấn đề bố trí quân đội của quân Thanh khi vào Thăng Long có thực sự hợp lý so với quân số đem theo ko.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Số lượng quân Thanh trong cuộc chiến với Tây Sơn 1789 - phần 1.

thím nhv phân tích về hành trình đánh quân Thanh của QT cho e vs, thấy nhiều vấn đề mù mờ quá. trước có người bảo 29 vạn là fake, chỉ có tầm 5 vạn quân Thanh thôi, cách hành binh của QT cũng khó lý giải
À về vụ Quang Trung đánh quân Thanh thì thú thật mình muốn cũng không viết nổi vì sử liệu của nhà Tây Sơn-sử liệu quan trọng nhất để biết được Quang Trung đánh quân Thanh thế nào- đã mất sạch
Các tư liệu còn lại của phía nhà Thanh và phía triều Nguyễn thì đều bị định hướng quá nhiều 
Số còn lại chỉ là dã sử không đáng tin cậy
Nếu mọi người từng đọc các sách và nghiên cứu về thời Tây Sơn sẽ thấy dù hết lời ca ngợi võ công của Quang Trung nhưng thực sự các thông tin về các chiến dịch quân sự của Tây Sơn đều rất mù mờ, có một số phải dựa vào dã sử 

Ý kiến nhà Tây Sơn quật mộ chúa Nguyễn.

Thôi được rồi mình sẽ viết lại đoạn quật mồ mả đó nhé

Như ta đã biết các đời chúa Nguyễn bắt đầu từ Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan năm 1636 đã đóng chính dinh ở khu vực Phú Xuân tức là Huế ngày nay,dù các đời chúa sau có người rời đi sang chỗ khác nhưng loanh quanh vẫn là ở khu vực Phú Xuân tức là tương ứng địa phận tỉnh Thừa Thiên-Huế ngày nay

Vai trò của Ngô Thì Nhậm trong các chiến dịch quân sự Tây Sơn.

Đọc bài bác mới biết kế lui về Tam Điệp là của Ngô Văn Sở, làm em lâu nay cứ tưởng do Ngô Thì Nhậm nghĩ ra  Cho em hỏi bác lấy thông tin này từ đâu ạ? Em hỏi để tìm đọc chứ không có ý gì đâu 
Ngàn lời cảm ơn đến bác 
À thông tin thì mình lấy từ thầy giáo cũ của mình là giảng viên khoa Sử thầy ấy đã viết mấy bài luận về vấn đề "Đánh giá lại vai trò của sĩ phu Bắc Hà trong biến động chính trị-xã hội thế kỷ 17-18 ở VN"

Thêm một vài tư liệu về chi tiết ôm chân Càn Long.


À nhắc tới vụ Quang Trung đi sứ nhà Thanh anh Trần Quang Đức trên face của anh ấy có cung cấp thêm một thông tin nữa, mình trích đăng lại để rộng lối tham khảo 

                          

Chi tiết ôm chân Càn Long và những hiểu nhầm.

Biết ngay là có người nhầm lẫn thế này mà cái chi tiết ôm chân Càn Long là sử sách đời sau đặc biệt là thời Nguyễn đã xuyên tạc cái nghi lễ Bão Kiến thỉnh an-抱見請安 (Dịch ra là ôm vào lòng để thăm hỏi) được Càn Long đón Quang Trung để thành Bão tất thỉnh an-抱膝請安 (Ôm gối để hỏi thăm) nhằm hạ thấp đối thủ chứ Quang Trung sang Tq là Quang Trung xịn còn vua Càn Long ôm Quang Trung như đón thượng khách ôm chân cái gì 
Chi tiết của nghi lễ Bão kiến mình đã viết trong bài mấy trang trước rồi đó đây là nghi lễ cực sang trọng chỉ dành cho hoàng tộc lẫn các đại công thần của nhà Thanh Quang Trung được đón bằng lễ này cho thấy sự trọng thị kính nể  

Chú thích và minh họa các loại quà tặng - phần 2.

-Bánh trà Phổ Nhĩ
Hầu hết trà chúng ta biết hiện nay được làm dạng sao khô đóng hộp gói hoặc túi lọc nhưng còn có một kiểu trà nữa là dạng bánh nay còn rất ít được làm nhưng siêu đắt
Còn trước kia để vận chuyển đi xa thì chủ yếu người ta làm trà thành dạng bánh trà
Trước thời Minh, người Trung Quốc đã nghĩ ra cách nén trà đen thành dạng bánh để dễ bảo quản và vận chuyển. Họ trộn trà cùng với một số chất phụ gia như bột mì, tiết lợn để kết dính và chống ẩm mốc

Chú thích và minh họa cụ thể các loại quà tặng - phần 1


-Tượng Quan Âm bằng ngọc
Tài liệu chỉ ghi là bằng ngọc không rõ là bằng ngọc trắng hay ngọc gì nhưng mình thiết nghĩ ngày xưa chế tượng quan âm chủ yếu bằng ngọc trắng và cho ngọc trắng là thứ thượng phẩm để làm tượng ngọc nên lấy cái hình minh họa là tượng quan Âm bằng Ngọc trắng để minh họa

Thống kê chi tiết các loại quà tặng.

OK ở bài viết về phần Quang Trung ngoại giao với Nhà Thanh mình có dựa theo Thanh Thực lục, Thanh sử cảo, Càn Long ngoại giao chi yếu đồ....liệt kê ra các món quà mà Quang Trung cùng phái đoàn Việt Nam được vua Càn Long tặng cho trong 2 lần nước ta đi sứ và như nhiều nhà nghiên cứu khẳng định các tặng phẩm này là các tặng phẩm lớn nhất và quý nhất trong lịch sử mà một vị hoàng đế Vn được vua TQ tặng nhất trong một hoạt động ngoại giao chính thức cấp nhà nước 

Phần cuối tổng kết và đánh giá.

Đây đoạn cuối đây 


Chuyến công du mừng thọ của vua Qaung Trung chính thức bắt đầu từ ngày 29-3-1792 xuất phát từ Nghệ An tới1-8 thì tới được khu nghỉ mát Nhiệt Hà gặp Càn Long và triều đình nhà Thanh, rồi vào 20-8-1792 thì vua Quang Trung cùng phái đoàn xin từ biệt ra về tới 20-12-1792 thì về tới Nghệ An

Cả chuyến đi kéo dài gần 9 tháng với đủ mọi loại nghi lễ khác nhau
 

Phần 2b và phần 3

Đây là đoạn 2 của phần 2 


Chuyến sang cầu phong này (năm 1791) đã thành công tốt đẹp nhưng nó ngoài việc hợp thức hóa quyền làm chủ của Quang Trung thì còn gạt được các thế lực chống đối Tây Sơn sang một bên mà cụ thể hơn ở đây chính là thế lực của Lê Chiếu Thông và các quan thần nhà Lê lưu lạc sang TQ sau chiến tranh Kỷ dậu

Bàn riêng về Lê Chiếu Thống một chút thì chúng ta hay coi ông ấy là kẻ cõng rắn cắn gà nhà là vị vua bạc nhược ngu dốt nhưng thực tế Lê Chiêu Thống thật thì tội nghiệp và cũng không tệ tới thế, dĩ nhiên ông ấy vẫn có các sai lầm cũng như tội ác nhưng hình tượng thực sự của ông không như chúng ta hay biết có điều mình xin nói cái này sau


Ngoại giao nhà Tây Sơn phần 1 và phần 2a.

Đây tạm up phần 1 trong số 3 phần lên bài viết này của mình là bài luận hồi trước viết khi còn đi học đại học giờ có cơ hội sửa lại rồi up lên cho mọi người xem 


Nhắc tới Quang Trung-Nguyễn Huệ hay nhà Tây Sơn ta hay nhắc tới các võ công đánh đông dẹp bắc 

Ở đây mình không bàn tới tính đúng sai của các cuộc chiến đó cũng như không phán xét tới thái độ của mọi người 

Mình chỉ xin phép khai thác một đoạn sử liệu để cho mọi người thấy một góc khác của Quang Trung cũng như nhà Tây Sơn để đánh giá công bằng hơn chứ mình không phải là Fanboy của Tây Sơn và Quang Trung nhé 



Giới thiệu.

Đây là nơi để back up bài viết trong topic quốc sử quán voz.

Mọi bài viết thuộc bản quyền của tác giả nvh92, thành viên diễn đàn vozforums.

Mọi thông tin các bạn có thể pm theo địa chỉ sau:

https://vozforums.com/member.php?u=1037467

hoặc tham gia thảo luận tại topic chính trên diễn đàn voz:

https://vozforums.com/showthread.php?t=4069880




Hỏi đáp

Chuyên mục này đang được update.

Bài nghiên cứu

Tổng hợp các bài hay, tài liệu nghiên cứu ở đây.

Âm nhạc

Tổng hợp các bài viết về lịch sử âm nhạc.

Nước ngoài

Tổng hợp các bài viết lịch sử nước ngoài ở đây,

Việt Nam

Tổng hợp các bài viết về lịch sử Việt Nam ở đây:

Bài Viết 1: Ngoại giao nhà Tây Sơn.

Phần 1 và phần 2a
Phần 2b và phần 3
Phần cuối tổng kết và đánh giá.
Thống kê chi tiết các loại quà tặng.
Chú thích và minh họa các loại quà tặng - phần 1.
Chú thích và minh họa các loại quà tặng - phần 2
Chi tiết ôm chân Càn Long và những hiểu lầm.
Thêm một vài tư liệu về chi tiết ôm chân Càn Long.
Vai trò của Ngô Thì Nhậm trong các chiến dịch quân sự Tây Sơn.
Ý kiến về việc Tây Sơn quật mộ chúa Nguyễn.
Số lượng quân Thanh trong cuộc chiến với Tây Sơn 1789 - phần 1.
Số lượng quân Thanh trong cuộc chiến với Tây Sơn - phần 2.

Bài viết 2: Đánh giá về quá trình hoạt động của vua Gia Long với nhà Xiêm.

Phần mở đầu
Quan hệ Xiêm La - Đằng Trong và các ảnh hưởng văn hóa.
C: Mối quan hệ Việt-Xiêm vào khoảng thế kỷ 16-17 tới khi chính quyền Chúa Nguyễn bắt đầu rơi vào khủng hoảng dẫn tới sụp đổ (1767).
D: Quan hệ ngoại giao của chính quyền chúa Nguyễn với Xiêm từ khi khủng hoảng (1767) tới lúc sụp đổ.
E: Các hoạt động ngoại giao của Nguyễn Ánh với Xiêm từ 1778 tới 1787.
F: Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định cũng như quan hệ Gia Long-Xiêm từ khi về nước tới năm 1802.
G: Chính sách ngoại giao với Xiêm sau khi Gia Long lên ngôi lập ra nhà Nguyễn tới lúc ông mất (1802-1820).

Phụ chú:
Một ít tư liệu về tương quan vũ khí thời Gia Long so với phương Tây.

Một vài sử liệu rất hay về vua Lê Chiêu Thống. Các bạn tham khảo link này nhé.
link


Bài viết 3. Kỹ nữ trong lịch sử Việt Nam:

Phần 1: Định nghĩa cơ bản về kỹ nữ cũng như các yếu tố xung quanh nghề này.
Phần 2: Kỹ nữ trong lịch sử nước ta:
Kỹ nữ thời tiền Lê (980-1009).
Kỹ nữ thời Lý phần 1.
Kỹ nữ thời Lý phần 2.
Kỹ nữ thời Trần.
Một vài tư liệu của bạn chudu: 
Phương thức tiếp khách của kỹ nữ

Bí quyết trong phòng của kỹ nữ.

Bài viết 4: Tổng quát lịch sử trang phục Việt Nam dựa trên các sách nghiên cứu chuyên sâu:
Dẫn nhập

Một số thuật ngữ sẽ sử dụng trong bài viết cần chú ý:

Lễ phục: trang phục dùng trong các nghi lễ quan trọng. Đối tượng dùng: vua chúa, quan lại, dân thường.
Triều phục: Trang phục dùng trong các ngày triều hội trong triều đình xưa, thường là vào mùng 1 và 15 hàng tháng. Đối tượng dùng Vua chúa, quan lại.
Thường phục: trang phục mặc vào các ngày thường triều trong triều, thường là các ngày mùng 5, 10, 20, 25 hàng tháng. Đối tượng dùng: Vua chúa, quan lại.
Tiện phục: trang phục mặc thường nagyf khi không phải làm việc, có thể hiểu giống như đồ ngủ ngày nay ta mặc ở nhà ấy . Đối tượng dùng: Tất cả.


A Trang phục thời Lý.

1. Trang phục Vua Chúa.
a. Lễ phục.
phần 1
phần 2
phần 3
b. thường phục.
c. Tiện phục.
2 Trang phục quan lại.
a Lễ phục và triều phục.
b Thường phục
3 Trang phục dân thường.
a Y phục.
b kiểu tóc.
c phụ lục.
4 Trang phục quân đội.
a Trang bị nặng.
b Trang bị nhẹ.
Vải tơ lụa được kỵ binh mông cổ sử dụng trong giáp trụ ngày xưa.

Trang phục thời Trần:

A: Trang phục hoàng đế:
1: Lễ phục và triều phục.
2: Thường phục và tiện phục vua Trần.

B: Trang phục quan lại thời Trần:
1: Lễ phục.
2: Triều phục và thường phục.

C: Trang phục dân thường thời Trần: 
1: Y phục.
2: Kiểu tóc.

2. Trang phục quân đội thời Trần:
Phần 1: Trang bị nặng.
Phần 2: Trang bị nhẹ.


Trang phục thời Lê:

A: Trang phục vua chúa và quan lại thời Lê Sơ:

1: Trang phục vua chúa:
a: Lễ phục - triều phục.
2: Trang phục quan lại:
a: Lễ phục - Công Phục - Triều Phục - Bào phục và thường phục.
b: Hoàng tử, hoàng thân và các quan văn
c: Quan võ.

B Trang phục vua chúa quan lại thời Lê Trung Hưng.

1. Trang phục vua chúa:
a: Lễ phục và triều phục vua Lê.
b: Lễ phục và triều phục chúa Trịnh.
c: Tế phục: Vua Lê - Chúa Trịnh
d: Thường phục và tiện phục vua Lê - chúa Trịnh.

2. Trang phục quan lại:
a: Triều phục - Công phục
b: Thường phục và thị phục 1.
c: Thường phục và thị phục 2.
d: Tiện phục.

3. Trang phục hậu phi và phụ nữ quý tộc thời Lê Sơ - Lê Trung Hưng:
a: Lễ phục - Lễ phục Vĩ Địch phần 1. // Phần 2.
b:Tiện phục Phần 1 // Phần 2 //Phần 3 //Phần 4

4. Trang phục dân gian:
a: Y phục.
b: Trang phục phụ nữ.
c: Kiểu tóc phần 1 // Phần 2
Phụ kiện: Nón - giày......



3. Trang phục quân đội thời Lê Sơ:
Trang phục quân đội thời Lê Sơ.

4. Trang phục quân đội thời Lê Trung Hưng.
Phần 1: - Trang bị nhẹ.
Phần 2: Trang bị nặng:
a: Mũ trụ.
b: Áo giáp phần 1. // Phần 2.
Phần 3:Các dạng trang phục khác.


Trang phục thời Nguyễn:

1. Trang phục Hoàng đế:
a: Lễ phục.
b: Triều phục.
c: Thường phục.
d: Quân phục.

2: Trang phục quan lại:
a: Lễ phục.
b: Triều phục:
Thái tử, hoàng tử, thân vương.
Quan lại.
c: Thường phục: Phần 1 // Phần 2.
d: Quy chế bổ phục.

3: Trang phục hậu phi.
a: Triều phục - lễ phục:
a1: Hoàng thái hậu và hoàng hậu.
a2: Trưởng công chúa.
b: Thường phục

4: Trang phục dân thường: 

Trang phục dân thường thời Nguyễn.


5. Trang bị quân đội thời Nguyễn:
Trang bị quân đội thời Nguyễn.


Phụ khảo:
Trang phục thời Hồ
Trang phục tây sơn.
Trang phục Chiêm thành.

Phụ lục:
Một số chú ý khi phục dựng trang phục cổ
Võ sĩ thời Lê 1
Võ sĩ thời Lê 2
Minh họa về thường phục thời Lý và Lê.
Đinh tự cân thuộc dạng mũ mềm hay mũ cứng?
Một ít tư liệu trang phục màu.
Một vài hình ảnh trong đi tìm trang phục Việt.
Số tua dua chuẩn mực trên mũ của Hoàng đế.